Việc nắm rõ những vấn đề về pháp lý doanh nghiệp sẽ giúp bạn dễ dàng trong quá trình điều hành công ty. Vậy pháp lý doanh nghiệp là gì? Các vấn đề pháp lý trong doanh nghiệp hay gặp phải là gì? Hãy tham khảo bài viết sau đây để có câu trả lời nhé.
Việc nắm rõ những vấn đề về pháp lý doanh nghiệp sẽ giúp bạn dễ dàng trong quá trình điều hành công ty. Vậy pháp lý doanh nghiệp là gì? Các vấn đề pháp lý trong doanh nghiệp hay gặp phải là gì? Hãy tham khảo bài viết sau đây để có câu trả lời nhé.
Bước 1: Lăng nghe, ghi chép những băn khoăn hoặc khúc mắc khách hàng cần tư vấn
Bước 2: Phân tích, đánh giá sơ bộ và phân loại vấn đề khách hàng đang gặp phải
Bước 3: Sau khi đã phân loại những vấn đề khách hàng gặp phải, nhân viên tư vấn sẽ gửi yêu cầu của khách hàng đến các phòng ban có chuyên môn sâu về lĩnh vực đó.
Bước 4: Hội ý đưa ra phương án xử lý tốt nhất giải quyết vấn đề liên quan.
Bước 5: Gửi phản hồi đồng thời khảo sát mức độ hài lòng khách hàng về dịch vụ của Công Ty
Đối với doanh nghiệp đã đi vào hoạt động kinh doanh, sản xuất thì sẽ xuất hiện những vấn đề pháp lý doanh nghiệp như sau:
Trên đây là những nội dung về việc những thông tin mới nhất về pháp lý doanh nghiệp mà bạn đang quan tâm. Hi vọng bài viết đã mang đến cho bạn nhiều kiến thức hữu ích. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ sau:
Ranh giới giữa “tư vấn pháp lý” và “thông tin pháp lý” thường bị hiểu nhầm. Trong cùng một vấn đề, chỉ có luật sư tư vấn pháp lý mới có thể đưa ra lời khuyên pháp lý thực sự tin cậy. Hiểu rõ Tư vấn pháp lý là gì?, giúp bạn tự tin và chủ động hơn trong việc giải quyết khó khăn bạn gặp phải liên quan đến dịch vụ này.
Tư vấn pháp lý thực chất là những lời khuyên từ những người có chuyên môn về pháp luật để tham khảo khi giải quyết, quyết định công việc. Việc tham gia ý kiến theo góc độ pháp luật với tư cách là cộng tác viên.
Đầu tiên là tên riêng. Tên của một doanh nghiệp bao gồm tên thương mại và tên pháp lý. Theo quy định tại Điều 10, Nghị định 88/2006/NĐ-CP, tên doanh nghiệp phải là tiếng Việt, có kèm chữ số và ký hiệu, phát âm được và có ít nhất hai thành tố là loại hình doanh nghiệp và tên riêng. Tên của doanh nghiệp cũng là cơ sở giúp cho Nhà nước thực hiện quản lý đối với doanh nghiệp
Doanh nghiệp có hai loại tài sản đó chính tài sản hữu hình và tài sản vô hình. Dù doanh nghiệp kinh doanh trong bất kỳ lĩnh vực nào như kinh doanh, sản xuất hay dịch vụ … thì Nhà nước sẽ có những quy định cụ thể về mức vốn tổi thiểu phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh tương ứng.
Trụ sở giao dịch chính là nơi đặt văn phòng doanh nghiệp dùng để phục vụ các hoạt động giao tiếp với khách hàng và cơ quan chức năng. Điều này đã được chứng nhận trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Đây cũng là nơi để nhận hàng hóa và cũng là địa điểm kinh doanh
Doanh nghiệp thực hiện thủ tục thành lập công ty theo đúng quy định của pháp luật kinh doanh. Thủ tục và quy trình nộp hồ sơ được đăng ký với Sở Kế hoạch và Đầu tư với các cơ quan có thẩm quyền theo Luật đinh. Thời hạn để xin giấy phép đăng kinh doanh là 3 ngày (không tính ngày nghỉ)
Một số dự án khác phải giải trình kinh tế kỹ thuật như:
Không giống như các thông tin pháp lý, tư vấn pháp lý liên quan đến tư vấn bằng văn bản hoặc bằng miệng về một vấn đề pháp lý mà sẽ ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của người nhận được tư vấn.
Ngoài ra, tư vấn pháp lý thực tế đòi hỏi phải phân tích toàn diện vấn đề và dựa trên các quy định của pháp luật để áp dụng cho tình hình cụ thể của từng người, từng vụ việc – trái ngược với suy đoán dựa trên những sự kiện chung chung.
Tư vấn pháp lý thực sự tạo thành một thỏa thuận giữa luật sư, người có chuyên môn về pháp luật và khách hàng dựa trên một vấn đề pháp lý cụ thể các khách hàng đang gặp phải.
Hiểu đầy đủ về các thông tin, quy định của pháp luật mà ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người được tư vấn
– Dự đoán một kết quả, vụ việc liên quan đến lợi ích pháp luật, vụ án, thông tin cũng như các dịch vụ…
– Đưa ra cho khách hàng những giải pháp cho một công việc, hành vi cụ thể nhằm mạng lại lợi ích lớn nhất
– Định hướng đến giải pháp tối ưu liên quan đến việc xử lý các vấn đề khách hàng gặp phải
Ngoài dịch vụ tư vấp pháp lý cá nhân, hộ kinh doanh, tổ chức, doanh nghiệp, Luật Trí Minh còn cung cấp nhiều dịch vụ pháp lý khác như ” Sở hữu trí tuệ, Tư vấn luật doanh nghiệp, Lao động, Hình sự, Đầu tư nước ngoài, ly hôn...”
Với những doanh nghiệp mới thành lập sẽ đối mặt với những pháp lý doanh nghiệp sau:
1. Xác định số lượng người/tổ chức góp vốn thành lập doanh nghiệp, từ đó lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp. Căn cứ vào Điều 18 Luật doanh nghiệp 2020 thì người góp vốn không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp
2. Xác định được lĩnh vực kinh doanh.
3. Vốn điều lệ: Tuy rằng phần lớn các ngành nghề kinh doanh không yêu cầu mức vốn cụ thể, nhưng cũng có một số ngành nghề yêu cầu các doanh nghiệp phải có một mức vốn cụ thể, như Kinh doanh bất động sản (20 tỷ), Bán hàng đa cấp (10 tỷ), Bảo vệ (2 tỷ), Chuyển phát nhanh (2 tỷ hoặc 5 tỷ)… Ngoài ra cũng cần lưu ý rằng mức vốn điều lệ sẽ quyết định mức thuế môn bài doanh nghiệp phải đóng hàng năm.
4. Lựa chọn tên doanh nghiệp: tên tiếng việt, tên tiếng anh và tên viết tắt. Lưu ý: Quý khách hàng nên lựa chọn tên một cách cẩn thận, tránh bị trùng hoặc gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp khác, nếu không tên mà khách hàng lựa chọn sẽ bị từ chối đăng ký.
5. Trụ sở: Trụ sở Doanh nghiệp không được đặt tại các địa điểm không có chức năng kinh doanh, ví dụ như khu chung cư được xây dựng với mục đích để ở…
6. Người Đại diện theo pháp luật. Đó có thể là người góp vốn hoặc là cá nhân khác mà các cá nhân/ tổ chức góp vốn thống nhất thuê. Theo Luật Doanh nghiệp 2020 thì công ty TNHH và Công ty Cổ phần có thể có 01 hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật.