Chi Phí Khám Tiền Sản Hôn Nhân

Chi Phí Khám Tiền Sản Hôn Nhân

Khám thai định kỳ là việc làm quan trọng để theo dõi sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Dự tính được khám thai hết bao nhiêu tiền sẽ giúp các thai phụ có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về tài chính. Bên cạnh dịch vụ siêu âm và đo tim thai, bà bầu có thể đăng ký thêm nhiều hạng mục thăm khám khác. Cùng xem những dịch vụ khám thai cần thiết và chi phí mà thai phụ cần chuẩn bị nhé!

Khám thai định kỳ là việc làm quan trọng để theo dõi sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Dự tính được khám thai hết bao nhiêu tiền sẽ giúp các thai phụ có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về tài chính. Bên cạnh dịch vụ siêu âm và đo tim thai, bà bầu có thể đăng ký thêm nhiều hạng mục thăm khám khác. Cùng xem những dịch vụ khám thai cần thiết và chi phí mà thai phụ cần chuẩn bị nhé!

Tổng chi phí khám thai là bao nhiêu?

Khám thai hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào việc thai phụ đi khám ở đâu, số lần thăm khám và các xét nghiệm thực hiện. Bạn có thể tham khảo một số mức giá dưới đây đã được tổng hợp tại các phòng khám, bệnh viện.

Tại các phòng khám tư nhân, dịch vụ siêu âm 2D có giá từ 100.000 - 200.000 VNĐ. Dịch vụ siêu âm 3D và 4D có giá từ 200.000 - 400.000 VNĐ. Phí siêu âm thai 2D tại các bệnh viện công lập ở mức 200.000 - 300.000 VNĐ, siêu âm 3D và 4D có giá 400.000 - 500.000 VNĐ. Một số bệnh viện ngoài công lập có mức phí siêu âm thai cao hơn.

Xét nghiệm nước tiểu bao nhiêu tiền phụ thuộc vào phương pháp xét nghiệm và bảng giá của cơ sở y tế. Hiện nay, xét nghiệm nước tiểu có thể thực hiện bằng phương pháp trực quan, phân tích thông qua lớp kính hiển vi hoặc máy phân tích nước tiểu. Trong đó, phương pháp tổng phân tích nước tiểu bằng máy cho ra kết quả chi tiết và chính xác hơn. Chi phí xét nghiệm dao động từ 100.000 - 300.000 VNĐ tùy từng địa chỉ thăm khám.

Gặp rắc rối trong các mối quan hệ

Không phải ai cũng biết dung hòa các mối quan hệ trong cuộc sống. Đôi khi, bạn có thể gặp phải xung đột, mâu thuẫn nghiêm trọng với người thân, bạn bè,… Hậu quả là bạn cảm thấy bức bối, căng thẳng, lo lắng và không biết phải xử trí ra sao. Bạn nên đi khám tâm lý để có cách cân bằng cảm xúc. Chi phí khám tâm lý trong các trường hợp này thường không nhiều vì thời gian tư vấn khá nhanh.

Tâm lý sợ hãi cực độ đối với một đối tượng, tình huống nào đó có thể là biểu hiện của rối loạn lo âu. Ví dụ như ám ảnh sợ xã hội, sợ sấm sét, sợ không gian tối, sợ không gian hẹp,… Khi phải đối mặt với nỗi ám ảnh, người bệnh trở nên hoảng loạn và có các biểu hiện run rẩy, chóng mặt, khó thở, vã mồ hôi. Để có giải pháp vượt qua nỗi ám ảnh, bạn nên đến gặp bác sĩ tâm lý.

Các yếu tố quyết định đến chi phí khám tâm lý

Người bệnh có thể đi khám tâm lý ở các bệnh viện công lập, bệnh viện tư hoặc các phòng khám chuyên khoa tâm thần. Dịch vụ khám tâm lý không có mức giá quy định chung áp dụng cho mọi cơ sở y tế. Vì vậy mà khám tâm lý hết bao nhiêu tiền sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Các yếu tố chi phối đến giá dịch vụ khám tâm lý đó là:

Ngoài ra, giá khám tâm lý còn phụ thuộc vào dịch vụ thăm khám online hay trực tiếp, trong giờ hành chính hoặc ngoài giờ hành chính.

Mẹ bầu cần khám thai bao nhiêu lần?

Như vậy, bạn có thể tham khảo các mức giá trên để ước tính tổng chi phí khám thai hết bao nhiêu. Ngoài ra, bạn có thể dựa theo các dấu mốc khám thai quan trọng để tính số lần thăm khám. Bà bầu có 8 mốc khám thai cần ghi nhớ đó là:

Mang thai là một thiên chức thiêng liêng nhưng cũng là cuộc hành trình gian nan của người phụ nữ. Để chi phí khám thai không trở thành áp lực, bà bầu nên tham khảo những thông tin trên và dự trù khoản tài chính phù hợp. Chúc tất cả các bà bầu sẽ trải qua thai kỳ khỏe mạnh và bình an nhé!

Xem thêm: Chi phí khám thai 3 tháng đầu như thế nào?

Khám tâm lý là quá trình thăm khám để bác sĩ chẩn đoán các vấn đề liên quan đến tâm thần. Hiện nay, bệnh về tâm lý phổ biến có bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn lưỡng cực,… Thông qua thăm khám, người bệnh sẽ hiểu hơn về tình trạng của mình và có phương pháp điều trị phụ hợp. Bài viết dưới đây của Nhà thuốc Long Châu sẽ giúp bạn tham khảo chi phí cần chuẩn bị khi đi khám tâm lý và khi nào cần đi gặp bác sĩ tâm lý.

Khi nào cần đi gặp bác sĩ tâm lý?

Khi đau ốm về thể chất, mọi người có xu hướng đi khám hoặc mua thuốc về điều trị. Nhưng khi gặp các vấn đề bất thường về tâm lý, nhiều người lại chủ quan hoặc e ngại đi khám. Bệnh tâm lý cần được phát hiện và điều trị kịp thời, tránh kéo dài dẫn tới hậu quả nghiêm trọng. Nguy hiểm hơn là khi không kiểm soát được cảm xúc, tâm lý, nhiều người có xu hướng giải thoát bằng cách tự tử.

Người mắc bệnh tâm lý có những biểu hiện sa sút hoặc bất ổn về sức khỏe tinh thần. Ngoài ra, bệnh tâm lý cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất. Để tránh tác hại nặng nề của bệnh lý tâm, bạn nên đi khám tâm lý trong các trường hợp dưới đây.

Trong cuộc sống có nhiều sự việc xảy ra tạo nên cú sốc mạnh về tâm lý cho người gặp phải. Đó có thể là biến cố về tai nạn, mất đi người thân yêu, mắc bệnh hiểm nghèo, thất bại trong kinh doanh,… Nhiều người mạnh mẽ vượt qua nhưng cũng không ít người rơi vào trạng thái tiêu cực không lối thoát. Đi khám tâm lý sau những cú sốc này sẽ giúp bạn có lời khuyên hữu ích để vượt qua.

Cảm giác căng thẳng, buồn chán và tuyệt vọng kéo dài có thể là biểu hiện của rối loạn lo âu hoặc bệnh trầm cảm. Người trầm cảm thường sống trong trạng thái mệt mỏi, tiêu cực, mất hứng thú với mọi thứ. Những cảm xúc đó có thể xuất hiện tự nhiên mà không xác định được nguyên nhân cụ thể. Bạn nên đi khám tâm lý để tìm ra nguồn gốc của vấn đề và loại bỏ các suy nghĩ tiêu cực.

Dịch vụ khám thai bao gồm những gì?

Để kiểm tra sức khỏe thai kỳ, bác sĩ sẽ tiến hành nhiều hạng mục thăm khám khác nhau. Dưới đây là những nội dung thăm khám quan trọng dành cho bà bầu.

Đây là phương pháp sử dụng sóng siêu âm để xem được hình ảnh của thai nhi, tử cung, nhau thai và các bộ phận khác bên trong khung chậu của mẹ bầu. Thai phụ cần đi siêu âm định kỳ xuyên suốt quá trình mang thai. Thông qua siêu âm, bác sĩ có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của thai nhi. Nhiều bất thường ở em bé sẽ được phát hiện thông qua siêu âm như là: Tim bẩm sinh, hở hàm ếch…

Xét nghiệm nước tiểu thai kỳ thường được thực hiện ở tuần 12, duy trì mỗi tháng 1 lần từ tuần thứ 24 trở đi. Bác sĩ tiến hành xét nghiệm mẫu nước tiểu của bà bầu để kiểm tra thành phần, chẩn đoán một số vấn đề có thể gặp ở thai kỳ. Đây là xét nghiệm cần thiết giúp thai phụ sớm phát hiện các bệnh lý về đường tiết niệu, tiểu đường, bệnh lây qua đường tình dục, nguy cơ tiền sản giật,…

Khi mang thai, bà bầu cần làm xét nghiệm máu để kiểm tra nhóm máu, xác định yếu tố Rh và các nguy cơ ở thai kỳ. Dựa vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ đánh giá mức độ rủi ro của bệnh truyền nhiễm sang thai nhi như: HIV, viêm gan B, nhiễm virus Rubella,… Đặc biệt, thông qua phương pháp xét nghiệm máu sàng lọc dị tật, bác sĩ có thể xác định các vấn đề bất thường dưới đây:

Hiện nay, sàng lọc dị tật thai kỳ có 3 phương pháp cho kết quả chính xác 90 - 99.9% là: Double Test, Triple Test và NIPT. Xét nghiệm Double Test thực hiện ở tuần 11 - 13 của thai kỳ. Triple Test thực hiện ở tuần 15 - 18 của thai kỳ. Phương pháp NIPT có thể tiến hành từ tuần thai thứ 10 cho đến khi bé chào đời. Nhưng theo các bác sĩ, để có kết quả chuẩn nhất thì bà bầu nên xét nghiệm NIPT khi thai được 9 - 10 tuần tuổi.

Ngoài các nội dung khám quan trọng kể trên, thai phụ có thể được chỉ định làm thêm các xét nghiệm khác tùy vào tình trạng sức khỏe. Thông thường, thai phụ không nhất thiết phải thực hiện tất cả các nội dung khám và xét nghiệm. Bác sĩ sẽ tư vấn lựa chọn phương pháp thăm khám phù hợp với tình trạng của thai kỳ.