Để giúp bệnh nhân không cảm thấy đau đớn trong quá trình phẫu thuật, các y bác sĩ thường áp dụng thủ thuật gây mê. Việc làm này giúp bệnh nhân luôn được giữ ở trạng thái ổn định và giúp cuộc phẫu thuật diễn ra suôn sẻ sơn. Chính vì thế những chuyên môn liên quan đến gây mê luôn được ưu tiên hàng đầu về chất lượng và liều lượng. Vậy quy trình gây mê thực hiện như thế nào?
Để giúp bệnh nhân không cảm thấy đau đớn trong quá trình phẫu thuật, các y bác sĩ thường áp dụng thủ thuật gây mê. Việc làm này giúp bệnh nhân luôn được giữ ở trạng thái ổn định và giúp cuộc phẫu thuật diễn ra suôn sẻ sơn. Chính vì thế những chuyên môn liên quan đến gây mê luôn được ưu tiên hàng đầu về chất lượng và liều lượng. Vậy quy trình gây mê thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 13/2012/TT-BYT về nhân lực của khoa gây mê hồi sức như sau:
Như vậy, nhân sự hành chính tại khoa gây mê hồi sức gồm điều dưỡng viên trưởng khoa và nhân viên hành chính. Không có quy định số lượng cụ thể đối với điều dưỡng viên trưởng khoa gây mê hồi sức.
Đối với số lượng nhân viên hành chính do giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quyết định trên cơ sở đề nghị của trưởng khoa gây mê hồi sức.
Trước khi gây mê, bệnh nhân cần tuân thủ những điều sau:
Sau khi gây mê toàn thân, người bệnh nên:
Nhiệm vụ và quyền hạn của điều dưỡng viên trưởng khoa gây mê hồi sức được quy định tại Điều 11 Thông tư 13/2012/TT-BYT như sau:
Theo đó, Thông tư 07/2011/TT-BYT đã hết hiệu lực và được thay thế bởi Thông tư 31/2021/TT-BYT của Bộ Y tế về Quy định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện.
Nhiệm vụ và quyền hạn của điều dưỡng viên trưởng khoa gây mê hồi sức được quy định tại Điều 13 Thông tư 31/2021/TT-BYT như sau:
- Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa và trưởng phòng điều dưỡng về các hoạt động điều dưỡng tại khoa.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động điều dưỡng tại khoa.
- Xây dựng bản mô tả vị trí việc làm và phân công nhiệm vụ của điều dưỡng, hộ lý trợ giúp chăm sóc và các vị trí khác theo chỉ đạo của trưởng khoa.
- Quản lý người bệnh: số lượng, tình trạng, diễn biến, các chỉ định điều trị, chăm sóc để kịp thời phân công và điều phối nhân lực thực hiện chăm sóc điều dưỡng.
- Tham gia đi buồng hằng ngày với lãnh đạo khoa.
- Tổ chức, chủ trì các cuộc họp điều dưỡng định kỳ, đột xuất và cuộc họp người bệnh, người nhà người bệnh khi cần thiết.
- Quản lý, đào tạo và phát triển nhân lực điều dưỡng trong khoa.
- Đề xuất nhu cầu tuyển dụng, thuyên chuyển, đào tạo điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, hộ lý trợ giúp chăm sóc của khoa.
- Tham gia nghiên cứu khoa học, cải tiến chất lượng và chỉ đạo tuyến theo sự phân công.
- Tham gia trực và trực tiếp chăm sóc người bệnh khi cần.
- Tham gia đề xuất cung cấp, sửa chữa, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, phương tiện, thuốc, vật tư, hóa chất phục vụ chăm sóc người bệnh và giám sát sử dụng tại khoa. Giám sát việc sử dụng và bảo quản theo quy định.
- Giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác điều dưỡng tại khoa và cải tiến chất lượng chăm sóc điều dưỡng.
- Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo hoạt động điều dưỡng trong khoa.
- Nhận xét, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, tăng lương và học tập đối với điều dưỡng, hộ lý trợ giúp chăm sóc trong khoa.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được trưởng khoa và trưởng phòng điều dưỡng phân công.
Điều dưỡng viên trưởng khoa gây mê hồi sức có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào? (Hình từ Internet)
12-24 tiếng! Hầu hết các tác dụng phụ gây mê chỉ mang tính tạm thời và sẽ biến mất trong vòng 24 tiếng hoặc có thể sớm hơn.
Quy trình gây mê sẽ được chia thành 4 giai đoạn: Tiền mê, khởi mê, duy trì mê và tỉnh mê. Đối với các y bác sĩ khi thực hiện thủ thuật này cần có tay nghề chuyên môn cao. Và họ phải là người chịu trách nhiệm trực tiếp cho dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân.
Khám tiền mê sẽ được bác sĩ thực hiện trước khi cuộc phẫu thuật diễn ra. Để đảm bảo về tình hình sức khỏe hiện tại của bệnh nhân, lịch sử bệnh hay bệnh nhân có bất kì dị ứng nào đối với thành phần của thuốc gây mê hay không? Không những thể, bác sĩ sẽ giải thích về các kế hoạch của cuộc phẫu thuật và tư vấn tâm lý cho người bệnh.
Sau khi bác sĩ tiêm một lượng thuốc giảm đau cho bệnh nhân để theo dõi tình hình người bệnh để việc đặt ống nội khí quản sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Lúc này người bệnh sẽ chuyển từ tỉnh sang mê. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng sẽ có những thay đổi nhất định vì thế các y bác sĩ cần theo dõi sát sao và tiến hành các phương án dự bị cho bệnh nhân.
Khi bệnh nhân rơi vào trạng thái mê, ca phẫu thuật sẽ sẵn sàng bắt đầu. Lúc này các bác sĩ gây mê có thể xem xét dùng thuốc tĩnh mạch hay các mê hô hấp nhằm duy trì bệnh nhân ở trạng thái hôn mê sâu. Các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân cũng sẽ được theo dõi kỹ hơn để kịp thời đưa ra những biện pháp xử lý nhanh chóng khi xảy ra trường hợp khẩn cấp.
Khi hoàn thành, bệnh nhân sẽ chuyển dần từ trạng thái mê sang tỉnh. Các bác sĩ sẽ thực hiện rút ống nội khí quản và theo dõi quá trình bệnh nhân phục hồi sau khi tỉnh mê. Bên cạnh đó các bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn người nhà cách chăm sóc người bệnh sau khi tỉnh mê.
Có thể thấy các quy trình gây mê luôn được bác sĩ chuyên môn theo dõi sát sao. Tuy chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng đem lại tác dụng bất ngờ cho người bệnh. Song song đó giúp cuộc phẫu thuật diễn ra thành công hơn.
Xem thêm: Gây tê và gây mê: Nên chọn phương pháp nào?
Việc thực hiện phương pháp vô cảm đòi hỏi bác sĩ gây mê hồi sức phải thiết kế quy trình, lên kế hoạch thực hiện phương pháp vô cảm chi tiết trước khi thực hiện ca phẫu thuật. Vậy quy trình gây mê được thực hiện như thế nào? Những lưu ý cần biết?
Phương pháp vô cảm là kỹ thuật sử dụng thuốc nhằm cắt đứt quá trình liên lạc giữa những dây thần kinh truyền thông tin cảm giác về hệ thần kinh trung ương để làm mất một phần hay toàn bộ cảm giác đau đớn của người bệnh để thực hiện ca mổ. Liều lượng thuốc có thể thay đổi tùy theo cân nặng, thể trạng, mức độ hấp thụ thuốc và các bệnh nội khoa đi kèm. (1)
Có 4 loại phương pháp vô cảm chính: gây tê cục bộ, gây tê vùng, gây mê toàn thân và an thần.
Tùy thuộc vào quy trình và loại gây mê, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện kỹ thuật này bằng các cách sau:
Những yếu tố sau đây có thể tăng nguy cơ biến chứng do gây mê:
Gây mê được sử dụng khi thực hiện các ca phẫu thuật lớn, tiếp cận vùng phẫu thuật rộng, sâu hoặc được chỉ định đặc biệt từ bác sĩ phẫu thuật và bác sĩ gây mê hồi sức,… Gây mê nhằm làm mất tạm thời ý thức, cảm giác, vận động, các phản xạ, bệnh nhân trong trường hợp này sẽ không cảm thấy đau. (2)
Khi gây mê, bệnh nhân sẽ hoàn toàn không cảm giác được bản thân mình đang phẫu thuật hay có bất kỳ cảm giác đau đớn nào. Lúc này vai trò của gây mê chính là làm tê liệt các cơ của người bệnh ngay cả cơ quan hô hấp. Vì thế bệnh nhân luôn cần phải có sự hỗ trợ của máy thở để có thể thực hiện tiếp công việc hô hấp của mình trong khi phẫu thuật.
Hầu hết trong các ca phẫu thuật bệnh nhân đều được áp dụng phương pháp gây mê toàn thân. Không những thế các thủ thuật mà bệnh nhân dùng để duy trì và đảm bảo quá trình gây mê sẽ thường khá đau đớn và kéo dài. Các bác sĩ sẽ xem xét tình hình của bệnh nhân và đưa ra phương pháp gây mê phù hợp: