Hải Như Tìm Thấy Chưa

Hải Như Tìm Thấy Chưa

Tìm việc làm thêm ở Nhật là việc được quan tâm hàng đầu của nhiều du học sinh, sinh viên khi đến Nhật. Thể loại việc làm thêm ở Nhật tuy rất đa dạng nhưng cách tìm việc làm thêm ở Nhật có thực sự đơn giản? Đây chính là nỗi băn khoăn của nhiều người đã đang đang có dự định đến Nhật. Vì vậy, tìm hiểu về cách tìm việc làm thêm ở Nhật là việc làm hết sức cần thiết để giúp bạn có được công việc làm thêm phù hợp.

Tìm việc làm thêm ở Nhật là việc được quan tâm hàng đầu của nhiều du học sinh, sinh viên khi đến Nhật. Thể loại việc làm thêm ở Nhật tuy rất đa dạng nhưng cách tìm việc làm thêm ở Nhật có thực sự đơn giản? Đây chính là nỗi băn khoăn của nhiều người đã đang đang có dự định đến Nhật. Vì vậy, tìm hiểu về cách tìm việc làm thêm ở Nhật là việc làm hết sức cần thiết để giúp bạn có được công việc làm thêm phù hợp.

Bước 1: Ấn nút “Tìm công việc bán thời gian bạn có thể ứng tuyển”

Đầu tiên hãy truy cập Website: we-xpats.com để bắt đầu tìm việc làm thêm ở Nhật.

Tiếp theo là ấn vào nút: “Tìm công việc bán thời gian bạn có thể ứng tuyển” như hình dưới đây.

Hãy chọn ngành nghề mà bạn muốn làm. Sau đó ấn chọn “tiếp theo” để tiếp tục nhé!

Lưu ý, nếu bạn chưa thể xác định được ngành nghề thù hãy nhấn chọn “Không yêu cầu cụ thể”.

Bước 2: Chọn theo khu vực/ Ga/ Thể loại việc/ Điều kiện cá nhân

Khi ấn vào mục này để tìm việc làm thêm ở Nhật, bạn sẽ có 2 lựa chọn sau:

Sau đó hãy ấn chọn khu vực muốn làm nhé! Lưu ý, bạn có thể chọn 1 lúc nhiều khu vực.

Chọn theo ga tàu khi tìm việc làm thêm ở Nhật thường được chú trọng vì khoảng cách di chuyển sẽ ảnh hưởng đến thời gian và tiền bạc. Khi nhấn vào nút này sẽ hiện ra danh sách các tuyến tàu trên toàn nước Nhật.

Sau khi chọn ra tuyến tàu, hãy tiếp tục chọn ga bạn muốn và có thể chọn một lúc nhiều tên ga.

Khi tìm việc làm thêm ở Nhật, nếu bạn đã xác định được công việc muốn làm thì hãy chọn theo cách này.

Khi khi tìm việc làm thêm ở Nhật theo cách này, bạn có quyền lựa chọn chi tiết theo điều kiện của bản thân. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sẽ không đáp ứng được nhu cầu chi tiết của bạn.

WeXpats Jobs là trang web hỗ trợ tìm kiếm công việc dành cho người nước ngoài muốn làm việc tại Nhật Bản. Dịch vụ chuyển việc của WeXpats Jobs cung cấp thông tin tuyển dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau.

WeXpats Jobs hỗ trợ tìm kiếm việc làm bằng 11 ngôn ngữ, bao gồm tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Hàn, tiếng Indonesia, tiếng Trung phồn thể, tiếng Trung giản thể, tiếng Myanmar, tiếng Thái, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha. Vì vậy, ngay cả khi bạn không tự tin về tiếng Nhật cũng không cần phải lo lắng. Đây chính là ưu điểm của WeXpats Jobs khi được nhiều người tin dùng dịch vụ.

Trang web của WeXpats Jobs cung cấp đầy đủ thông tin và thao tác tìm việc làm thêm ở Nhật đơn giản giúp bạn có thể tìm kiếm thông tin việc làm phù hợp với bản thân mà không mất quá nhiều thời gian. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết tìm việc làm thêm ở Nhật từ Website của WeXpats Jobs.

Bước 1: Chọn hình thức công việc và khu vực

Để tìm việc làm thêm ở Nhật qua Townwork, bước đầu tiên hãy đăng nhập vào địa chỉ trang web sau: townwork.net

Sau đó màn hình chính có 2 tab:

Hãy ấn chọn vào nút「アルバイト・求人 - Arubaito・Kyuujin」để bắt đầu tìm việc làm thêm ở Nhật.

Trong tab tìm việc làm thêm ở Nhật, bạn sẽ thấy hàng chữ「全国のアルバイト・求人 - Zenkoku no arubaito・Kyuujin」, hãy nhấn chọn tên vùng để lựa chọn nơi bạn muốn tìm tìm việc làm thêm ở Nhật.

Domino's Pizza Nhật Bản| Việc làm thêm thu hút hàng nghìn du học sinh

Bước 3: Chọn “Tiếng Nhật và Tình trạng cư trú”

Trong bước tìm việc làm thêm ở Nhật này hãy cập nhật chứng chỉ tiếng Nhật JLPT và tư cách cư trú của bạn.

Nhập nơi ở hiện tại của bạn và chọn nơi bạn muốn làm như hình dưới đây nhé!

Lưu ý, nếu chọn “Không” ở câu hỏi: “Bạn muốn làm việc gần nơi hiện tại?”. Kết quả sẽ như sau và hãy chọn khu vực trong khung sẵn có.

Hãy nhập thông tin cá nhân và hoàn tất đăng ký thành viên để xem tất cả đơn tuyển dụng dành cho bạn. Ở bước này rất quan trọng vì ngoài việc có thể xem công việc đăng tuyển trên trang chủ của WeXpats Jobs, bạn sẽ được nhận lời đề nghị công việc phù hợp thông qua email khi có tin tuyển dụng mới. Vì vậy, đừng bỏ qua bước quan trọng này nhé!

Dưới đây là bảng từ vựng về ngành nghề hữu ích khi tìm việc làm thêm ở Nhật.

Trong phiên thảo luận tại hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch năm 2025 ngày 4/11, vấn đề hỗ trợ sản xuất nông nghiệp tổn thất sau bão lũ, bài học từ cơn bão Yagi vừa qua cũng như việc tập trung khai thác phát triển một trong những nguồn lực nội sinh của đất nước (nông nghiệp) được đại biểu quan tâm cho ý kiến.

PHẢI CẤU TRÚC LẠI TOÀN BỘ HỆ THỐNG NGÀNH HÀNG NÔNG NGHIỆP ĐỂ THÍCH ỨNG BỀN VỮNG

Theo đại biểu Nguyễn Thị Thu Hà, đoàn Quảng Ninh, thời gian qua nước ta đã hứng chịu hậu quả nặng nề của thiên tai, trong đó có cơn bão số 3 (Yagi) và cơn bão Trà Mi…

Sau khi những cơn bão đi qua, còn rất nhiều vướng mắc. Chính phủ cần quan tâm chỉ đạo rốt ráo hơn nữa để khắc phục, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. Hiện nay, các quy định, cơ chế, chính sách hỗ trợ khắc phục thiên tai được ban hành từ giai đoạn trước, chưa được cập nhật đầy đủ các đối tượng chịu ảnh hưởng cần được hỗ trợ; nội dung hỗ trợ và mức hỗ trợ còn thấp so với thiệt hại to lớn của cơn bão số 3 gây ra.

Do vậy, đại biểu đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương chủ động đề xuất ban hành các cơ chế, chính sách đủ mạnh, hỗ trợ các ngành, lĩnh vực đang bị ảnh hưởng nặng nề, xây dựng đề án tái thiết nền kinh tế sau bão; thực hiện miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất cho các doanh nghiệp, tổ chức, người dân bị ảnh hưởng thiệt hại; ưu tiên bố trí nguồn lực để sớm khắc phục các sự cố, hư hỏng về hệ thống giao thông, đê điều, hồ chứa thủy lợi…

Đặc biệt, đề nghị Chính phủ chỉ đạo rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp để khôi phục sản xuất, cơ chế trục vớt tàu, thuyền bị đắm do thiên tai gây ra, đảm bảo an toàn giao thông đường thủy. Cùng với đó, nghiên cứu các quy chuẩn kỹ thuật, định mức xây dựng đối với các công trình cơ sở hạ tầng khu vực neo đậu, tránh trú bão, các công trình ven biển… để đáp ứng với điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.

Còn đại biểu Tô Ái Vang, đoàn Sóc Trăng nhấn mạnh tác động của biến đổi khí hậu ngày càng sâu sắc, Do đó, đại biểu kiến nghị Chính phủ nghiên cứu, đề xuất Quốc hội xem xét ban hành chính sách bảo hiểm lũ lụt.

Đại biểu cũng ủng hộ việc Chính phủ bổ sung đầu tư ngân sách cho 26 tỉnh, thành phố phía Bắc và tỉnh Thanh Hóa để hỗ trợ khôi phục sản xuất và ổn định cuộc sống người dân. Đồng thời đề nghị Chính phủ ưu tiên, quan tâm cải thiện hệ thống dự báo, cảnh báo sớm thiên tai, đặc biệt là thông qua hợp tác quốc tế…

Cuối giờ chiều 4/11, giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng cơn bão Yagi để lại nhiều bài học, kể cả về tình người cũng như nội lực của đất nước với sự tham gia của xã hội hàng trăm nghìn người. Có những thời khắc lịch sử rất khó khăn, không có giải pháp hoàn hảo mà chỉ chọn giải pháp để thiệt hại nhỏ nhất.

Theo Người đứng đầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, biến đổi khí hậu không phải là chuyện xa xôi. Ngay cả những quốc gia có tiềm lực về khoa học công nghệ, ứng phó thiên tai hay có tiềm lực kinh tế lớn như: Mỹ, Châu Âu.. cũng phải chống chịu với những thảm họa, cú sốc của thiên tai.

Những vấn đề nhận dạng sau cơn bão Yagi để hoàn thiện công tác phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu và những cú sốc của những hình thái thiên tai, một lần nữa cho thấy “chúng ta phải nâng cấp tất cả tư duy nhìn về thảm họa, thiên tai ở cấp độ cao hơn và xử lý những tình huống cao hơn, kể cả về hạ tầng, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy hoạch các địa phương ven biển, các không gian bị chia cắt ở vùng miền núi, trung du phía Bắc”, Bộ trưởng nêu.

Trước những quan tâm của đại biểu về hỗ trợ bà con sau bão lũ, Bộ trưởng cho biết Bộ đã trình Thủ tướng 2 dự thảo Nghị định về hỗ trợ sản xuất nông nghiệp bị tổn thất do thiên tai và hỗ trợ sản xuất bị tổn thất do dịch bệnh trên động vật với cách tiếp cận: “dù không thể đền bù hết được tất cả những mất mát của bà con, nhưng cũng không để khoảng cách quá xa với thiệt thòi, thiệt hại của bà con”.

Bên cạnh đó, cần thiết kế chính sách để không bị lợi dụng chính sách, không bị trục lợi cũng như không làm cho những người thiệt hại khó khăn, vì đây là vấn đề rất lớn.

"Trong khi nguồn lực có hạn, chúng tôi đã thiết kế lại những chính sách. Một là nâng mức hỗ trợ lên, hai là cho phép các chính quyền địa phương thông qua Hội đồng nhân dân có thể hỗ trợ nhiều thêm để các địa phương có điều kiện hỗ trợ cho bà con một cách kịp thời", Bộ trưởng nói.

Về bảo hiểm nông nghiệp, Bộ trưởng cho hay đang thiết kế lại dự thảo, trình Bộ Tài chính để sửa đổi Nghị định 58 về bảo hiểm nông nghiệp, bởi "chưa bao giờ chúng ta thấy bảo hiểm nông nghiệp cần thiết như sau cơn bão Yagi".

Như vậy, qua bão Yagi đòi hỏi phải cấu trúc lại toàn bộ hệ thống ngành hàng nông nghiệp để thích ứng bền vững. Những chiếc lồng bè ở Vân Đồn, Quảng Ninh cần chắc chắn hơn và những bến cảng cần chống chịu được những hình thái, cấp độ giông bão cao hơn.

Ngoài ra, về nuôi trồng thủy, kể cả trồng trọt, chăn nuôi. Tất cả những điều đó phải được ban hành một tiêu chuẩn và quy chuẩn mới để thích ứng, nhất là chúng ta phản ứng một cách năng động hơn, nhanh nhạy hơn một hệ thống từ trung ương cho tới địa phương.