Kỹ Sư Công Nghệ Thực Phẩm Và Sức Khỏe Là Gì Tiếng Anh

Kỹ Sư Công Nghệ Thực Phẩm Và Sức Khỏe Là Gì Tiếng Anh

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

Yêu cầu để trở thành kỹ sư công nghệ thực phẩm

Công việc này có tính chất công việc rất phức tạp, trách nhiệm cũng như khối lượng công việc cao. Nên đòi hỏi yêu cầu không nhỏ để theo đuổi ngành nghề này.

Ứng viên là người đang theo học hoặc tốt nghiệp các ngành công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm. Hoặc các ngành liên quan như Dinh dưỡng, Sinh học, Hóa học,…

Nhiều công ty lớn ở nước ngoài yêu cầu ứng viên của mình có sẵn trên 1 năm kinh nghiệm làm việc tại bộ phận sản xuất trong nhà máy, xí nghiệp. Nếu bạn chưa có kinh nghiệm thì có thể xin thực tập tại các địa điểm này để tích lũy. Xem các nhà tuyển dụng tuyển việc làm công nghệ thực phẩm tại Hà Nội tại đây.

Chắc chắn bạn phải thành thạo ít nhất là một ngôn ngữ tiếng Anh. Kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo, nắm vững luật pháp về an toàn thực phẩm. Ngoài ra, để theo đuổi ngành này bạn phải là người có trách nhiệm cao, kỷ luật và chăm chỉ trong công việc.

Giám sát các khâu sản xuất đi đúng nguyên tắc

Để sản xuất một lô hàng thực phẩm cần trải qua rất nhiều khâu. Người kỹ sư CNTP sẽ quản lý và giám sát tất cả các khâu đó. Kiểm tra và điều chỉnh các khâu nào bị lệch lạc. Đảm bảo quá trình sản xuất đi đúng quy trình đã thiết lập trước. Cho ra thành phẩm chất lượng cao nhất.

Thu nhập của kỹ sư công nghệ thực phẩm

Với tính chất công việc phức tạp của một kỹ sư. Nên mức lương nhận được cũng rất khủng. Với những kỹ sư vừa mới tốt nghiệp đi làm. Thu nhập họ kiếm được cũng không dưới 8 triệu/tháng. Nhưng hiện nay ngày càng có nhiều kỹ sư CNTP làm việc cho các công ty nước ngoài với mức lương cực khủng trên 3000$ mỗi tháng. Thu nhập trong ngành này cũng không thua kém gì so với các công việc kỹ sư khác, như là kỹ sư điện hay việc làm công nghệ sinh học Hà Nội.

Tìm việc công nghệ thực phẩm ở đâu?

Sau khi tìm hiểu những thông tin hấp dẫn về kỹ sư công nghệ thực phẩm. Bạn đã sẵn sàng để ứng tuyển chưa nào? Mời bạn truy cập vào trang web tuyển dụng hanoijob.vn để theo dõi những bản tin tuyển dụng kỹ sư công nghệ thực phẩm nhanh và chất lượng nhất nhé. Chúc bạn sớm tìm được một công việc như ý.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ

Địa chỉ: Số 35 Trần Nhân Tông, Phường Bùi Thị Xuân, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Quản lý tài liệu, hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp

Chất lượng là một yếu tố tiên quyết làm nên thành công của sản phẩm. Do đó các kỹ sư CNTP phải là người am hiểu những tiêu chuẩn chất lượng của quốc tế như: ISO 9000, hệ thống chất lượng toàn diện TQM, hệ thống HACCP, hệ thống Q-Base,… Họ sẽ quản lý các tài liệu này để tiến hành so sánh, đối chiếu với các sản phẩm của mình.

Xem thêm: tuyển dụng kỹ sư xây dựng tại Hà Nội– lương cao lên đến 1000$

Theo dõi và kiểm soát quá trình sản xuất thực phẩm

Vai trò an toàn thực phẩm là một trong những yếu tố tiên quyết để làm nên sự thành công của một thương hiệu. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp lớn đều đặt yếu tố vệ sinh, thực phẩm sạch lên hàng đầu. Nó như là một “lời cam kết” với khách hàng của mình. Các kỹ sư CNTP sẽ có nhiệm vụ kiểm soát, theo dõi quá trình sản xuất từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất thực phẩm.

Họ sẽ là người kiểm tra, đánh giá nguyên liệu đầu vào theo quy chuẩn của công ty. Nếu phát hiện vấn đề gây mất an toàn vệ sinh sẽ có hướng giải quyết và báo cáo với cấp trên.

Giám sát chất lượng thành phẩm cuối cùng

Một sản phẩm khi được sản xuất ra sẽ chưa thể đưa ra lưu hành trên thị trường nếu chưa có sự kiểm tra, đánh giá kỹ lưỡng từ các kỹ sư CNTP. Họ sẽ tham gia vào khâu kiểm định chất lượng thành phẩm. Nếu đạt đủ các tiêu chuẩn của công ty sẽ cho phép sản xuất hàng loạt và lưu hành trên thị trường.

Kỹ sư công nghệ thực phẩm là gì?

Kỹ sư công nghệ thực phẩm (CNTP) là những chuyên gia về lĩnh vực bảo quản và chế biến nông sản. Thực hiện các khâu kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Vận hành dây chuyền sản xuất. Điều chế nguyên liệu mới trong lĩnh vực thực phẩm hoặc dược phẩm, hóa học.